Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Không quân Trung Quốc vẫn duy trì nhiều máy bay cổ lỗ

07/12/2015 07:30

(Kiến Thức) - Dù đã đưa vào trang bị số lượng lớn tiêm kích J-10/11, tuy nhiên Không quân Trung Quốc vẫn chưa thể loại biên khoảng 500 chiếc J-7 được xem là lạc hậu. 

Hoàng Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Trang mạng Sina mới đây đăng tải các bức ảnh cho thấy Không quân Trung Quốc hiện vẫn duy trì số lượng lớn máy bay tiêm kích J-7 lạc hậu được sản xuất trên cơ sở MiG-21F-13 Liên Xô.
Trang mạng Sina mới đây đăng tải các bức ảnh cho thấy Không quân Trung Quốc hiện vẫn duy trì số lượng lớn máy bay tiêm kích J-7 lạc hậu được sản xuất trên cơ sở MiG-21F-13 Liên Xô.
Lý giải cho tình trạng này chủ yếu là do số lượng máy bay tiêm kích hiện đại J-10, J-11, Su-27/30 vẫn chưa đủ để thay thế toàn bộ các máy bay J-7 (lên tới 500 chiếc).
Lý giải cho tình trạng này chủ yếu là do số lượng máy bay tiêm kích hiện đại J-10, J-11, Su-27/30 vẫn chưa đủ để thay thế toàn bộ các máy bay J-7 (lên tới 500 chiếc).
Có thể sẽ mất khoảng 10 năm nữa thì toàn bộ máy bay J-7 mới được thay thế hết. Đây được xem là điểm yếu đối với Không quân Trung Quốc khi khả năng tác chiến của J-7 rất hạn chế, chỉ đáp ứng yêu cầu bảo vệ không phận cự ly gần.
Có thể sẽ mất khoảng 10 năm nữa thì toàn bộ máy bay J-7 mới được thay thế hết. Đây được xem là điểm yếu đối với Không quân Trung Quốc khi khả năng tác chiến của J-7 rất hạn chế, chỉ đáp ứng yêu cầu bảo vệ không phận cự ly gần.
Hiện Không quân Trung Quốc được cho là chủ yếu trang bị hai biến thể J-7E (phát triển năm 1987) và J-7G (phục vụ từ năm 2003).
Hiện Không quân Trung Quốc được cho là chủ yếu trang bị hai biến thể J-7E (phát triển năm 1987) và J-7G (phục vụ từ năm 2003).
Cơ bản thì J-7E và J-7G đều có hình dạng giống nhau và giống hệt MiG-21F-13 đời đầu Liên Xô, các điểm thay đổi chủ yếu nằm ở buồng lái máy bay, hệ thống điện tử hàng không, vũ khí.
Cơ bản thì J-7E và J-7G đều có hình dạng giống nhau và giống hệt MiG-21F-13 đời đầu Liên Xô, các điểm thay đổi chủ yếu nằm ở buồng lái máy bay, hệ thống điện tử hàng không, vũ khí.
Các máy bay J-7 đều sử dụng động cơ WP-13F sao chép loại R-13-300 của Liên Xô chế tạo cho dòng MiG-21. Động cơ WP-13F cho J-7 đạt tốc độ tối đa 2.200km/h, bán kính tác chiến 850km.
Các máy bay J-7 đều sử dụng động cơ WP-13F sao chép loại R-13-300 của Liên Xô chế tạo cho dòng MiG-21. Động cơ WP-13F cho J-7 đạt tốc độ tối đa 2.200km/h, bán kính tác chiến 850km.
Dòng J-7 được Trung Quốc hiện đại hóa theo công nghệ "năm cha ba mẹ", sao chép đủ thứ từ nhiều quốc gia. Ví dụ như J-7E dùng radar theo kiểu Super Skyranger của Anh còn J-7G dùng radar SY-80 sao chép mẫu EL/M-2001 của Israel với tầm trinh sát ngắn 30km.
Dòng J-7 được Trung Quốc hiện đại hóa theo công nghệ "năm cha ba mẹ", sao chép đủ thứ từ nhiều quốc gia. Ví dụ như J-7E dùng radar theo kiểu Super Skyranger của Anh còn J-7G dùng radar SY-80 sao chép mẫu EL/M-2001 của Israel với tầm trinh sát ngắn 30km.
Dù cho có những thay đổi tới cỡ nào thì Trung Quốc suốt hàng chục năm không thể xử lý vấn đề tải trọng nhỏ trên J-7 khi không có sự trợ giúp từ Liên Xô. Biến thể sản xuất loạt cuối cùng MiG-21bis ra đời cuối những năm 1980, trong khi biến thể cuối cùng của J-7 ra đời trong thế kỷ 21 không xử lý được tải trọng chỉ 2 tấn. J-7 mang được tên lửa không đối không tầm ngắn PL-5, PL-7, PL-9, bom và rocket.
Dù cho có những thay đổi tới cỡ nào thì Trung Quốc suốt hàng chục năm không thể xử lý vấn đề tải trọng nhỏ trên J-7 khi không có sự trợ giúp từ Liên Xô. Biến thể sản xuất loạt cuối cùng MiG-21bis ra đời cuối những năm 1980, trong khi biến thể cuối cùng của J-7 ra đời trong thế kỷ 21 không xử lý được tải trọng chỉ 2 tấn. J-7 mang được tên lửa không đối không tầm ngắn PL-5, PL-7, PL-9, bom và rocket.

Bạn có thể quan tâm

Liệu 17 hệ thống Patriot mới có đủ giúp Ukraine đối phó Nga?

Liệu 17 hệ thống Patriot mới có đủ giúp Ukraine đối phó Nga?

Tình hình Volchansk nguy cấp, 4.000 quân Ukraine bị bao vây

Tình hình Volchansk nguy cấp, 4.000 quân Ukraine bị bao vây

Ukraine giành lợi thế trên không gian bất chấp Mỹ dừng viện trợ

Ukraine giành lợi thế trên không gian bất chấp Mỹ dừng viện trợ

Thổ Nhĩ Kỳ thay chân Iran trong cuộc đối đầu với Israel

Thổ Nhĩ Kỳ "thế chỗ" Iran trong cuộc đối đầu với Israel ở Trung Đông

Tàu 382 làm tốt công tác chuẩn bị tham gia diễu binh trên biển Quốc khánh 2/9

Tàu 382 làm tốt công tác chuẩn bị tham gia diễu binh trên biển Quốc khánh 2/9

Tại sao Ukraine từ hy vọng đến thất vọng về xe tăng Mỹ?

Tại sao Ukraine từ hy vọng đến thất vọng về xe tăng Mỹ?

Nhận tiền từ Đức, Mỹ chuyển Patriot từ Thụy Sĩ sang Ukraine

Nhận tiền từ Đức, Mỹ chuyển Patriot từ Thụy Sĩ sang Ukraine

Sư đoàn 72 Nga tiến hơn 5 km, mặt trận Volchansk rung chuyển

Sư đoàn 72 Nga tiến hơn 5 km, mặt trận Volchansk rung chuyển

Sức mạnh Không quân Nga bị nghi ngờ, Moscow ngay lập tức cho thấy ai làm chủ bầu trời

Sức mạnh Không quân Nga bị nghi ngờ, Moscow ngay lập tức cho thấy ai làm chủ bầu trời

Ấn Độ gia nhập câu lạc bộ tên lửa hành trình siêu thanh

Ấn Độ gia nhập câu lạc bộ tên lửa hành trình siêu thanh

Nga thử nghiệm hệ thống laser mới đối phó Ukraine

Nga thử nghiệm hệ thống laser mới đối phó Ukraine

Tận mắt dàn khí tài hiện đại của Quân đội tham gia tổng hợp luyện diễu binh Quốc khánh 2/9

Tận mắt dàn khí tài hiện đại của Quân đội tham gia tổng hợp luyện diễu binh Quốc khánh 2/9

Top tin bài hot nhất

Tại sao Ukraine từ hy vọng đến thất vọng về xe tăng Mỹ?

Tại sao Ukraine từ hy vọng đến thất vọng về xe tăng Mỹ?

19/07/2025 06:30
Tình hình Volchansk nguy cấp, 4.000 quân Ukraine bị bao vây

Tình hình Volchansk nguy cấp, 4.000 quân Ukraine bị bao vây

19/07/2025 19:44
Thổ Nhĩ Kỳ thay chân Iran trong cuộc đối đầu với Israel

Thổ Nhĩ Kỳ "thế chỗ" Iran trong cuộc đối đầu với Israel ở Trung Đông

19/07/2025 15:16
Ukraine giành lợi thế trên không gian bất chấp Mỹ dừng viện trợ

Ukraine giành lợi thế trên không gian bất chấp Mỹ dừng viện trợ

19/07/2025 16:15
Tàu 382 làm tốt công tác chuẩn bị tham gia diễu binh trên biển Quốc khánh 2/9

Tàu 382 làm tốt công tác chuẩn bị tham gia diễu binh trên biển Quốc khánh 2/9

19/07/2025 11:52

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status