Chi tiết cụ cây 700 tuổi 'không đo được bằng tiền'

Hai cây lim nằm dưới chân núi Tiên Sơn, có tuổi đời hơn 700 năm. Đây là dấu tích của khu rừng cổ mà quân và dân nhà Trần sử dụng để xây dựng trận địa cọc. 
  • Chi tiet cu cay 700 tuoi 'khong do duoc bang tien'
    Hai cây lim giếng Rừng tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh là điểm được nhiều du khách quan tâm bởi vẻ đẹp mê hoặc. Ảnh: Thương Hiệu và Pháp Luật
  • Chi tiet cu cay 700 tuoi 'khong do duoc bang tien'-Hinh-2
    Ảnh: Cand
  • Chi tiet cu cay 700 tuoi 'khong do duoc bang tien'-Hinh-3
    Một cây cao khoảng 30m, chu vi gốc 5,5m, phần thân chính cao khoảng 6m, cành lá xum xuê, xanh tốt, tán lá vươn dài tới 20m. Ảnh: Vietnam-tourism
  • Chi tiet cu cay 700 tuoi 'khong do duoc bang tien'-Hinh-4
    Cây thứ hai to hơn, cao khoảng 30m, đường kính gốc tới 7,2m, tán lá xanh tốt vươn dài tới 25m. Ảnh: Vietnam-tourism
  • Chi tiet cu cay 700 tuoi 'khong do duoc bang tien'-Hinh-5
    Trải qua bao năm tháng và khí hậu khắc nghiệt, cây lim vẫn xanh tươi như một tượng đài mộc mạc, đơn sơ nhưng đầy sinh lực. Ảnh: Tiền phong
  • Chi tiet cu cay 700 tuoi 'khong do duoc bang tien'-Hinh-6
    Bên dưới hai tán lim cổ thụ này có hai giếng cổ gọi là giếng Rừng, được xây lại bằng gạch đỏ từ thời Pháp. Ảnh: Báo Quảng Ninh
  • Chi tiet cu cay 700 tuoi 'khong do duoc bang tien'-Hinh-7
    Trên cây gỗ lim còn có một số thực vật ký sinh sống. Ảnh: Ngoisao
  • Chi tiet cu cay 700 tuoi 'khong do duoc bang tien'-Hinh-8
    Phần thân cây xù xì, có nhiều nốt sần màu nâu nhạt bong mảng hoặc vẩy lớn in dấu tích của thời gian. Ảnh: Tiền phong
  • Chi tiet cu cay 700 tuoi 'khong do duoc bang tien'-Hinh-9
    Gốc cây to, vài người ôm mới xuể. Ảnh: Halongtourism
  • Chi tiet cu cay 700 tuoi 'khong do duoc bang tien'-Hinh-10
    Nhờ bóng mát của cây lim, nơi đây trở thành chỗ vui chơi của trẻ nhỏ và là nơi người già tập thể dục mỗi chiều. Ảnh: Ngoisao
  • Chi tiet cu cay 700 tuoi 'khong do duoc bang tien'-Hinh-11
    Năm 2008 và 2011, hai cây lim có biểu hiện khô lá do ảnh hưởng của thời tiết. Người dân cắt tỉa cành khô, tưới hóa chất sinh trưởng và bổ sung chất dinh dưỡng, nên chúng tươi tốt như ngày nay. Ảnh: Tiền phong
Hoàng Minh (tổng hợp)

ĐỘC GIẢ BÌNH LUẬN