Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Giật mình lý do dạ dày tê tê đủ sức nghiền nát thủy tinh

09/03/2025 19:30

Nhờ cấu trúc dạ dày đặc biệt tiến hóa suốt 40 triệu năm, loài vật này trở thành một kỳ quan sinh học, thậm chí còn truyền cảm hứng cho nhiều công nghệ hiện đại.

Tuệ Minh (T/H)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Những sinh vật kỳ lạ mang lớp giáp vảy cứng cáp chậm rãi di chuyển trên nền đất phủ đầy lá mục với hình dáng trông như những quả nón thông biết đi đang lặng lẽ săn mồi giữa bóng tối. Chúng là những con tê tê. Ảnh: Science Direct
Những sinh vật kỳ lạ mang lớp giáp vảy cứng cáp chậm rãi di chuyển trên nền đất phủ đầy lá mục với hình dáng trông như những quả nón thông biết đi đang lặng lẽ săn mồi giữa bóng tối. Chúng là những con tê tê. Ảnh: Science Direct
Nhưng điều khiến cho không ai có thể ngờ rằng bên trong cơ thể nhỏ bé ấy lại chứa đựng một trong những hệ tiêu hóa kỳ diệu và mạnh mẽ nhất thế giới động vật. Có nghĩa là, không chỉ lớp giáp bên ngoài, trong bụng chúng cũng rất đặc biệt. Ảnh: Science Direct
Nhưng điều khiến cho không ai có thể ngờ rằng bên trong cơ thể nhỏ bé ấy lại chứa đựng một trong những hệ tiêu hóa kỳ diệu và mạnh mẽ nhất thế giới động vật. Có nghĩa là, không chỉ lớp giáp bên ngoài, trong bụng chúng cũng rất đặc biệt. Ảnh: Science Direct
Năm 2015, khi kiểm tra một con tê tê Nam Phi vô tình nuốt phải những vật thể lạ, một bác sĩ thú y tên Lucy đã phát hiện thành dạ dày của nó dày đến 3,8 cm. Điều này đã làm thay đổi nhận thức khoa học về loài tê tê. Ảnh: Science Direct
Năm 2015, khi kiểm tra một con tê tê Nam Phi vô tình nuốt phải những vật thể lạ, một bác sĩ thú y tên Lucy đã phát hiện thành dạ dày của nó dày đến 3,8 cm. Điều này đã làm thay đổi nhận thức khoa học về loài tê tê. Ảnh: Science Direct
Bên trong dạ dày các viên đá nhỏ mà con tê tê đã nuốt, các nhà khoa học nhận thấy bề mặt của chúng có những vết xước xoắn ốc, giống hệt như các viên bi kim loại sau khi trải qua quá trình bị nghiền trong một máy mài công nghiệp. Ảnh: Science Direct
Bên trong dạ dày các viên đá nhỏ mà con tê tê đã nuốt, các nhà khoa học nhận thấy bề mặt của chúng có những vết xước xoắn ốc, giống hệt như các viên bi kim loại sau khi trải qua quá trình bị nghiền trong một máy mài công nghiệp. Ảnh: Science Direct
Cấu trúc của dạ dày tê tê được chia thành ba khoang riêng biệt. Hai khoang đầu tiên chứa các phần nhô ra giống như răng làm bằng keratin, giúp xé nhỏ thức ăn. Trong khi đó, khoang thứ ba (dạ dày chính) được bao phủ bởi các hạt thạch anh, hoạt động như những viên bi mài giúp nghiền thức ăn. Ảnh: Science Direct
Cấu trúc của dạ dày tê tê được chia thành ba khoang riêng biệt. Hai khoang đầu tiên chứa các phần nhô ra giống như răng làm bằng keratin, giúp xé nhỏ thức ăn. Trong khi đó, khoang thứ ba (dạ dày chính) được bao phủ bởi các hạt thạch anh, hoạt động như những viên bi mài giúp nghiền thức ăn. Ảnh: Science Direct
Khi các cơ dạ dày co bóp, hạt thạch anh này quay với tốc độ cao dưới áp suất lên đến 300 kPa, tạo ra lực tương đương với máy nghiền bi công nghiệp. Tê tê có thể nghiền nát một mảnh thủy tinh dày 5 mm thành bột có kích thước hạt dưới 0,1 mm chỉ trong vòng hai giờ. Ảnh: Manycyote
Khi các cơ dạ dày co bóp, hạt thạch anh này quay với tốc độ cao dưới áp suất lên đến 300 kPa, tạo ra lực tương đương với máy nghiền bi công nghiệp. Tê tê có thể nghiền nát một mảnh thủy tinh dày 5 mm thành bột có kích thước hạt dưới 0,1 mm chỉ trong vòng hai giờ. Ảnh: Manycyote
Nhưng tại sao tê tê lại cần một hệ tiêu hóa mạnh mẽ đến vậy? Câu trả lời nằm ở nguồn thức ăn đặc biệt của chúng: kiến và mối. Cả hai loài này đều có bộ xương ngoài làm từ chitin, một hợp chất có độ cứng tương đương với nhựa kỹ thuật. Ảnh: Science Direct
Nhưng tại sao tê tê lại cần một hệ tiêu hóa mạnh mẽ đến vậy? Câu trả lời nằm ở nguồn thức ăn đặc biệt của chúng: kiến và mối. Cả hai loài này đều có bộ xương ngoài làm từ chitin, một hợp chất có độ cứng tương đương với nhựa kỹ thuật. Ảnh: Science Direct
Để hấp thụ đủ chất dinh dưỡng từ những con mồi nhỏ bé này, tổ tiên của tê tê đã trải qua quá trình tiến hóa kéo dài hơn 40 triệu năm. Ban đầu, chúng phát triển thực quản tiết ra chất nhầy có tính axit để làm mềm chitin. Ảnh: Science Direct
Để hấp thụ đủ chất dinh dưỡng từ những con mồi nhỏ bé này, tổ tiên của tê tê đã trải qua quá trình tiến hóa kéo dài hơn 40 triệu năm. Ban đầu, chúng phát triển thực quản tiết ra chất nhầy có tính axit để làm mềm chitin. Ảnh: Science Direct
Sau đó, chúng bắt đầu tích lũy sỏi và cát trong dạ dày để tăng khả năng nghiền nát thức ăn. Cuối cùng, chúng phát triển một dạ dày đầy "cơ bắp" cực kỳ mạnh mẽ, có thể điều chỉnh mức độ co bóp để tối ưu hóa quá trình tiêu hóa. Ảnh: Science Direct
Sau đó, chúng bắt đầu tích lũy sỏi và cát trong dạ dày để tăng khả năng nghiền nát thức ăn. Cuối cùng, chúng phát triển một dạ dày đầy "cơ bắp" cực kỳ mạnh mẽ, có thể điều chỉnh mức độ co bóp để tối ưu hóa quá trình tiêu hóa. Ảnh: Science Direct
Đây giống như một dây chuyền chế biến quặng tích hợp ngay bên trong cơ thể, giúp tê tê tận dụng tối đa nguồn thức ăn khó tiêu hóa mà chúng phải phụ thuộc vào. Ngoài hệ tiêu hóa siêu việt, tê tê còn sở hữu một khả năng đặc biệt khác: sự liên kết giữa lớp vảy bảo vệ và hoạt động tiêu hóa. Ảnh: Science Direct
Đây giống như một dây chuyền chế biến quặng tích hợp ngay bên trong cơ thể, giúp tê tê tận dụng tối đa nguồn thức ăn khó tiêu hóa mà chúng phải phụ thuộc vào. Ngoài hệ tiêu hóa siêu việt, tê tê còn sở hữu một khả năng đặc biệt khác: sự liên kết giữa lớp vảy bảo vệ và hoạt động tiêu hóa. Ảnh: Science Direct
Lớp hạ bì ngay bên dưới lớp vảy của tê tê chứa đầy các rãnh chuyển hướng siêu nhỏ. Các rãnh này giúp chuyển đổi tác động từ bên ngoài thành tín hiệu điện sinh học, kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa. Ảnh: Science Direct
Lớp hạ bì ngay bên dưới lớp vảy của tê tê chứa đầy các rãnh chuyển hướng siêu nhỏ. Các rãnh này giúp chuyển đổi tác động từ bên ngoài thành tín hiệu điện sinh học, kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa. Ảnh: Science Direct
Điều này có nghĩa là khi tê tê bị tấn công, lớp vảy không chỉ giúp bảo vệ cơ thể mà còn kích hoạt hệ tiêu hóa làm việc mạnh mẽ hơn, giúp nó xử lý thức ăn nhanh hơn để tích lũy năng lượng cho những tình huống khẩn cấp. Ảnh WildSOS
Điều này có nghĩa là khi tê tê bị tấn công, lớp vảy không chỉ giúp bảo vệ cơ thể mà còn kích hoạt hệ tiêu hóa làm việc mạnh mẽ hơn, giúp nó xử lý thức ăn nhanh hơn để tích lũy năng lượng cho những tình huống khẩn cấp. Ảnh WildSOS
Sự phi thường của loài tê tê còn trở thành nguồn cảm hứng cho những đột phá công nghệ. Các kỹ sư đã mô phỏng cấu trúc dạ dày tê tê để phát triển một loại máy nghiền sinh học có thể xử lý rác thải điện tử với hiệu suất cao. Ảnh: Science Direct
Sự phi thường của loài tê tê còn trở thành nguồn cảm hứng cho những đột phá công nghệ. Các kỹ sư đã mô phỏng cấu trúc dạ dày tê tê để phát triển một loại máy nghiền sinh học có thể xử lý rác thải điện tử với hiệu suất cao. Ảnh: Science Direct
Phát hiện nhiều loài cực quý hiếm còn tồn tại nhờ đặt bẫy ảnh.




Bạn có thể quan tâm

Vì sao Tuấn Hưng xuống tóc?

Vì sao Tuấn Hưng xuống tóc?

Lý Nhã Kỳ gợi cảm hút mắt trong bộ ảnh mới

Lý Nhã Kỳ gợi cảm hút mắt trong bộ ảnh mới

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Top tin bài hot nhất

Vì sao Tuấn Hưng xuống tóc?

Vì sao Tuấn Hưng xuống tóc?

19/07/2025 07:42
Xoài Non "đốt mắt" fan với loạt ảnh bikini bên bể bơi

Xoài Non "đốt mắt" fan với loạt ảnh bikini bên bể bơi

19/07/2025 07:00
7 loại ảnh tuyệt đối không nên giữ trong điện thoại

7 loại ảnh tuyệt đối không nên giữ trong điện thoại

18/07/2025 19:16
Tiên Nguyễn gây sốt khi chung khung hình với Erling Haaland

Tiên Nguyễn gây sốt khi chung khung hình với Erling Haaland

19/07/2025 07:30
Sư đoàn 72 Nga tiến hơn 5 km, mặt trận Volchansk rung chuyển

Sư đoàn 72 Nga tiến hơn 5 km, mặt trận Volchansk rung chuyển

18/07/2025 19:42

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status