Chồng phá két sắt trộm 50 tỷ của vợ trong lúc chờ ly hôn

(Kiến Thức) - Khi đi công tác trở về, chủ nhà tá hoả phát hiện kẻ gian đột nhập phá két sắt lấy tài sản trị giá 50 tỷ đồng nên vội báo cơ quan công an.

Ngày 12/7, Công an quận 7 (TP HCM) cho biết đã chuyển hồ sơ và nghi can Trần Minh Tuấn (40 tuổi, ngụ quận 7), người đã trộm khoảng 50 tỷ đồng của vợ là bà N.T.T.N (35 tuổi, ngụ quận 7), về Phòng CSĐT tội phạm về TTXH Công an TP HCM tiếp tục xử lý theo thẩm quyền.
Chiếc két sắt chứa số tài sản khoảng 50 tỷ đồng của bà N. bị mất sạch và thủ phạm là người chồng đang ly thân.
Chiếc két sắt chứa số tài sản khoảng 50 tỷ đồng của bà N. bị mất sạch và thủ phạm là người chồng đang ly thân. 
Trước đó, Công an quận 7 nhận được trình báo của bà N. về việc bà bị mất trộm số tài sản cực lớn. Theo đó, đêm 27/6, bà N. đi công tác từ Hà Nội về nhà thì tá hoả phát hiện chiếc két sắt bị mở toang. Số tài sản bên trong có giá trị khoảng 50 tỷ đồng gồm: 50.000 USD, 700 triệu đồng, 6 sổ tiết kiệm trị giá 39 tỷ đồng và nhiều nữ trang bị mất.
Qua trích xuất camera, công an đã xác định được nghi can trộm là Trần Minh Tuấn. Được biết, ông Tuấn và bà N. ly thân với nhau từ lâu. Ngày 1/6 vừa rồi, ông Tuấn đơn phương nộp đơn ly hôn với bà N. và trong lúc đó đang thụ lý thì xảy ra vụ việc.

Cuộc săn lùng cá voi “cô đơn” nhất Trái đất

(Kiến Thức) - Một nhóm các nhà khoa học và sản xuất phim tài liệu đang đi tìm con cá voi “cô đơn” nhất thế giới bằng cách theo dõi lộ trình của nó khắp khu vực Bắc Thái Bình Dương.

Các nhà nghiên cứu đã nghe được “tiếng hát” cao bất thường của loài động vật có vú này từ hơn 20 năm trước. Tuy nhiên, cho đến nay, người ta vẫn chưa bao giờ nhìn thấy nó.  

Ngắm quần thể tổ chim khổng lồ giữa lòng thành phố Việt Nam

(Kiến Thức) - Theo thời gian, hàng trăm chiếc tổ được xây chồng lên nhau, tạo thành một quần thể tổ chim khổng lồ ngay giữa phố thị sầm uất.

Ngam quan the to chim khong lo giua long thanh pho Viet Nam
Nằm ở trung tâm TP Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Nhà Tròn Bà Rịa không chỉ là một di tích lịch sử nổi tiếng của địa phương mà còn là nơi diễn ra một hiện tượng thiên nhiên rất kỳ thú.

Ngẩn ngơ ngắm bướm to nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Loài bướm to nhất Việt Nam đồng thời cũng là loài bướm đêm to nhất thế giới, có tên trong Sách đỏ Việt Nam bởi sự quý hiếm của mình. 

Trong số ba loài bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam, loài bướm đêm Atlas hay còn gọi là bướm khế, bướm bà là loài bướm nổi bật nhất bởi kích thước khổng lồ và màu sắc sặc sỡ của mình. Đây cũng là loài bướm to nhất Việt Nam đồng thời là loài bướm đêm lớn nhất trên thế giới.
 Trong số ba loài bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam, loài bướm đêm Atlas hay còn gọi là bướm khế, bướm bà là loài bướm nổi bật nhất bởi kích thước khổng lồ và màu sắc sặc sỡ của mình. Đây cũng là loài bướm to nhất Việt Nam đồng thời là loài bướm đêm lớn nhất trên thế giới. 

Bướm đêm Atlas, còn gọi là bướm khế, vì hay đẻ trứng và phát triển trên cây khế, hoặc bướm bà, có tên khoa học là Attacus atlas, là loài bướm đêm thuộc họ Ngài hoàng đế.
 Bướm đêm Atlas, còn gọi là bướm khế, vì hay đẻ trứng và phát triển trên cây khế, hoặc bướm bà, có tên khoa học là  Attacus atlas, là loài bướm đêm thuộc họ Ngài hoàng đế. 

Trong ba loài bướm có tên trong Sách đỏ Việt Nam là bướm khế, bướm đuôi dài, bướm phượng thì bướm khế là loài bướm gây ấn tượng mạnh nhất bởi kích thước và màu sắc nổi bật.
Trong ba loài bướm có tên trong Sách đỏ Việt Nam là bướm khế, bướm đuôi dài, bướm phượng thì bướm khế là loài bướm gây ấn tượng mạnh nhất bởi kích thước và màu sắc nổi bật.

Với tổng diện tích bề mặt cánh lên tới khoảng 400cm2, sải cánh của chúng cũng thuộc loại lớn nhất, từ 25–30cm, bướm khế thực sự là một con bướm khổng lồ.
 Với tổng diện tích bề mặt cánh lên tới khoảng 400cm2, sải cánh của chúng cũng thuộc loại lớn nhất, từ 25–30cm, bướm khế thực sự là một con bướm khổng lồ. 

Ở họ bướm này, con cái nặng hơn, lớn hơn con đực.
 Ở họ bướm này, con cái nặng hơn, lớn hơn con đực.

Theo nghiên cứu, bướm khế được tìm thấy ở rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới của Đông Nam Á và phổ biến ở quần đảo Mã Lai.
 Theo nghiên cứu, bướm khế được tìm thấy ở rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới của Đông Nam Á và phổ biến ở quần đảo Mã Lai.

Tại Việt Nam, bướm khế được phát hiện tại các tỉnh Sóc Trăng, Bình Dương, Bình Thuận, Hải Dương, Bình Định, Quảng Nam, Nghệ An và một số địa phương khác.
 Tại Việt Nam, bướm khế được phát hiện tại các tỉnh Sóc Trăng, Bình Dương, Bình Thuận, Hải Dương, Bình Định, Quảng Nam, Nghệ An và một số địa phương khác.

Tuy vậy, loài bướm khổng lồ này ngày càng hiếm gặp do môi trường thay đổi, do bị thu hẹp môi trường sống bởi con người lạm dụng thuốc trừ sâu cũng như sự săn lùng của các nhà sưu tầm.
 Tuy vậy, loài bướm khổng lồ này ngày càng hiếm gặp do môi trường thay đổi, do bị thu hẹp môi trường sống bởi con người lạm dụng thuốc trừ sâu cũng như sự săn lùng của các nhà sưu tầm.

Hiện, trong sách đỏ Việt Nam, bướm khế được phân loại ở mức R (Rare) - hiếm gặp trong tự nhiên.
Hiện, trong sách đỏ Việt Nam, bướm khế được phân loại ở mức R (Rare) - hiếm gặp trong tự nhiên. 

Cận cảnh một đôi bướm khế khổng lồ trong thiên nhiên hoang dã.
  Cận cảnh một đôi bướm khế khổng lồ trong thiên nhiên hoang dã.