![]() |
Ảnh minh họa. |
![]() |
Ảnh minh họa. |
Thương lấy Tùng được gần 2 năm, vợ chồng mong ngóng mãi mà chẳng có tin vui. Mỗi lần ra đường, Thương đều áp lực vì họ hàng nhà chồng gặp là hỏi thăm: "Không đẻ đi, kế hoạch đến bao giờ...". Về nhà cô cũng căng thẳng không kém khi mẹ chồng luôn than ngắn thở dài rằng, cho Tùng lấy vợ là để bà sớm có con bồng cháu bế, chứ không phải nuôi thêm 1 người cho chật nhà, tốn cơm tốn gạo.
Quá sốt ruột, 2 vợ chồng Thương bảo nhau âm thầm đi khám. Kết quả là Thương bình thường còn Tùng có vấn đề. Bác sĩ chẩn đoán hi vọng có con chỉ 30-40%, Tùng chịu khó bồi bổ, uống thuốc và rèn luyện sức khỏe thì may ra.
![]() |
Bánh láo khoải: Đây là một món đặc sản tên lạ thường xuất hiện vào dịp Tết của người dân tộc Mông. Bánh láo khoải còn được gọi bằng cái tên khác là lức khoải hay rớ khoải. |
![]() |
Nguyên liệu chính để làm bánh láo khoải là ngô nghiền đồ chín, sau đó nén trên bàn đá, nặn thành hình bầu dục, bôi mỡ trộn mật ong xung quanh. |
![]() |
Khi ăn, bánh sẽ được thái mỏng rồi nướng trên than củi hoặc thái chỉ nấu với đường, ngoài ra cũng có thể dùng bánh láo khoải để nấu với quả đậu Hà Lan như nấu canh. |
![]() |
Bánh cooc mò là loại bánh truyền thống ngày Tết của dân tộc Tày. Cooc mò nghe có vẻ lạ, nhưng theo tiếng Tày có nghĩa là sừng bò. |
![]() |
Chiếc bánh này vô cùng giản dị, chỉ độc một nguyên liệu là gạo nếp. Tuỳ từng nơi, người ta dùng lá dong, lá chuối hoặc lá đót để gói bánh. Chiếc bánh có hình nhọn như chiếc sừng trâu. Phần ruột bên trong dẻo, ngấm hương vị của những loại lá cỏ thanh khiết, đậm chất rừng núi. |
![]() |
Khâu nhục là một trong những món đặc sản quen thuộc trong các dịp lễ Tết, đám cưới, đám hỏi... của người Tày, người Nùng, người Sán Dìu... |
![]() |
Khâu nhục là thịt được ướp đẫm gia vị gồm các loại như húng lìu, ngũ vị hương, địa liền, tỏi, ớt, rượu, dấm, bột ngọt, hạt tiêu..., sau đó hấp cách thuỷ tận nửa ngày cho thịt thật mềm. Miếng thịt khâu nhục khi ăn cho cảm giác như tan trong miệng mới là đạt đủ độ ngon. |
![]() |
Pa pỉnh tộp là tên của món cá gập nướng, là một đặc sản của người Thái ở vùng Tây Bắc. Đây là một món không thể thiếu trong những ngày lễ Tết, đặc biệt là trên mâm cơm đãi khách. |
![]() |
Những con cá chép, trắm, trôi... thật tươi sau khi được làm sạch vẩy sẽ được mổ dọc sống lưng rồi nhồi các nguyên liệu vào và gập lại, sau đó nướng trên than hồng. Thịt cá nướng xong ngấm đẫm gia vị, ngọt, ăn chắc là được. |
![]() |
Gỏi kiến bóp chua: Với người Ba Na gỏi kiến bóp chua lại là món ăn quý chỉ được dùng trong dịp Tết hay những ngày quan trọng. Loại kiến dùng để chế biến là loài kiến khá to có màu vàng, nhộng màu trắng rất thơm ngon và bổ dưỡng, khi ăn có vị chua, mùi hơi ngai ngái. |
![]() |
Pịa hay còn gọi là nậm pịa (tức chất sền sệt ở trong ruột con bò). Nậm Pịa chỉ có ở vùng núi Tây Bắc, đây là món ăn truyền thống có từ rất lâu đời của đồng bào dân tộc Thái ở Sơn La. Ảnh: Internet. |
Mời độc giả theo dõi video "6 món ăn vặt trong ngày Tết sẽ mang đến vận may mắn cả năm". Nguồn: Yan.
![]() |
Đi giày cao gót du xuân, chơi Tết trong thời gian dài sẽ khiến bạn bị đau chân. Hãy bỏ túi ngay những mẹo đơn giản sau. |
![]() |
Đặt đôi giày cao gót của bạn vào tủ đá trong 30 phút. Khi đôi giày đã ngấm lạnh và bạn mang ra đi thì nó sẽ vừa với hình dạng bàn chân ấm áp của bạn. |
![]() |
Đeo tất và dùng nước nóng: Sử dụng nước nóng để làm ướt đôi tất cotton và đeo vào chân trước khi xỏ giày. Khi bạn đeo một lúc, đôi giày sẽ căng ra một chút và không làm bạn đau chân nhiều nữa. |
![]() |
Băng dính hai mặt: Dán băng dính vào dưới đáy giày và bàn chân. Cách này sẽ giúp cho đôi chân của bạn bớt bị trượt đau khi đi giày, ngăn chặn mụn nước và đau ở các ngón chân. |
![]() |
Sử dụng tất lót giày đặc biệt: Miếng lót này thường được làm bằng silicon hoặc vải, nó sẽ ngăn bàn chân bạn tiến về phía trước trong đôi giày, giảm đau và phồng rộp. |
![]() |
Kem dưỡng ẩm: Bôi ít kem dưỡng ẩm cho đôi chân trước khi đi giày để tránh bị cọ xát, đau và đặc biệt là nếu những đôi giày mới và còn kích chân. |
![]() |
Dùng phấn rôm rắc lên đôi giày sẽ ngăn chặn mồ hôi ra quá nhiều, do đó giảm thiểu chấn thương cho bàn chân. |
![]() |
Băng các ngón chân của bạn: Bạn có thể dán từng ngón chân lại để giảm áp lực cho dây thần kinh giữa hai ngón chân gây đau. |
![]() |
Chọn những loại giày cao gót đế to sẽ giúp nâng niu bàn chân của các cô gái, tạo cảm giác thoải mái và êm ái. |
![]() |
Khử mùi: Trước khi đeo giày, hãy thoa một số chất khử mùi hoặc chất bám dính vào các khu vực ma sát để tránh trơn trượt và khó chịu. |
![]() |
Chọn đúng cỡ giày: Để đi giày cao gót cả ngày không đau, bạn phải chọn giày thật vừa vặn, có độ ôm khít. Giày quá rộng sẽ khiến bạn đi bị nhấc gót, trong khi giày chật cứa vào gót chân sẽ khiến bạn đau đớn, xước da. |
![]() |
Mang theo miếng dán khẩn cấp: Nếu bạn không chắc chắn về mức độ thoải mái của đôi giày cao gót mới, hãy giữ một vài miếng dán trong ví để phòng trường hợp cần dùng. Ảnh: Internet. |
Mời độc giả theo dõi video "Show diễn thời trang của người ngoại cỡ". Nguồn: VTV24.